(Tổ Quốc) - Trên thực tế, sự thiếu trách nhiệm của các bà mẹ trong lựa chọn sữa cho con mình, cùng với tình trạng nhập nhèm “đánh lận con đen”, thiếu minh bạch về chất lượng sữa của các nhà sản xuất thời gian qua đã khiến trẻ em là đối tượng thiệt thòi nhất khi phải uống “giả sữa tươi”.
Quy chuẩn quốc gia về sữa do Bộ Y tế ban hành năm 2010 có quy định bảy dòng sản phẩm_ khác nhau, gồm: keo nha cai 5 nguyên chất thanh trùng, keo nha cai 5 thanh trùng, keo nha cai 5 nguyên chất tiệt trùng, keo nha cai 5 tiệt trùng, sữa tiệt trùng, sữa cô đặc và sữa cô đặc có bổ sung chất béo thực vật.
Trong đó, chỉ có keo nha cai 5 tiệt trùng được chế biến từ keo nha cai 5 nguyên liệu, còn sữa tiệt trùng hoàn nguyên được chế biến từ sữa bột, chất béo các loại và nước, có thể bổ sung thêm phụ liệu.
Nhưng trên thực tế, khái niệm “sữa tiệt trùng” trên bao bì sản phẩm sữa đang làm người tiêu dùng không phân biệt được đâu là sữa nước làm từ sữa bột, đâu là keo nha cai 5 nguyên chất. Vì lợi nhuận, nhiều doanh nghiệp sữa đã thiếu trung thực trong sản xuất và kinh doanh. Nhiều Công ty sữa đã vi phạm quy cách giới thiệu sản phẩm (sữa lỏng) khi ghi trên nhãn của mình là “keo nha cai 5 nguyên chất” hay “keo nha cai 5 tiệt trùng”.
“Tiệt trùng” chỉ là khái niệm chỉ công nghệ chế biến, không phải là khái niệm chỉ loại sữa”. Vì vậy, hãng sữa chỉ ghi trên bao bì là “sữa tiệt trùng” mà không chú thích rõ ràng nguyên liệu đầu vào là keo nha cai 5 hay sữa bột hoàn nguyên, là đang “qua mặt” người tiêu dùng”, bà Lê Thị Hợp – Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam từng chia sẻ với báo chí.
Một số chuyên gia ngành sữa cho rằng, quy chuẩn quốc gia về sữa do Bộ Y tế ban hành năm 2010 đưa ra lúc đó tương đối phù hợp với thực tế, có quy định rõ ràng thế nào là sữa tiệt trùng, sữa bột, keo nha cai 5, sữa cô đặc…. Nhưng đến thời điểm hiện tại đã không còn minh bạch nữa trước sự “mập mờ” của doanh nghiệp sản xuất.
Rõ ràng, tình trạng mập mờ nhãn mác đã tước đi quyền được thông tin của người tiêu dùng. Thậm chí, người tiêu dùng như bị “lừa” khiến vừa mất tiền vừa chọn sai chất lượng sữa. Và cuối cùng, đối tượng thiệt thòi nhất vẫn là trẻ em khi phải uống “giả keo nha cai 5”.
Trước thông tin Bộ Y tế sẽ ban hành quy định bãi bỏ khái niệm sữa tiệt trùng, chị Thu Hương (nhân viên ngân hàng tại Hà Nội) chia sẻ quan điểm, việc ghi thông tin trên bao bì nhãn mác đối với các sản phẩm sữa nước cũng chưa rõ ràng nên nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm keo nha cai 5 và sữa dạng lỏng làm từ sữa bột còn nhiều hạn chế.
“Việc sử dụng sữa hoàn nguyên nhưng mập mờ khái niệm “keo nha cai 5” từ trước tới nay khiến người tiêu dùng như chúng tôi nhầm lẫn. keo nha cai 5 là keo nha cai 5, còn sữa làm từ sữa bột cộng các thành phần khác vào rồi thì không thể pha lại thành keo nha cai 5 được nữa”, chị Thu Hương chia sẻ quan điểm.
Cùng quan điểm trên, chị Hạnh ( Nhân viên bảo hiểm của Vietinbank) cho rằng, thị trường keo nha cai 5 tiệt trùng hiện nay rất đa dạng với nhiều chủng loại và mẫu mã đẹp mắt, khiến người tiêu dùng hoang mang trong khâu chọn lựa. Trong khi đó, công việc của chị Hạnh lại quá bận nên chị luôn “ỷ lại” vào niềm tin của mình vào các sữa có thương hiệu.
Vì vậy, thế nào là keo nha cai 5? keo nha cai 5 tiệt trùng ? hay phân vân không biết nên chọn loại sữa nào tốt cho sức khỏe là một vấn đề nan giải đối với các bà mẹ luôn bận rộn công việc như chị Hạnh.
“Ví như, chỉ tính riêng Vinamilk hiện có hàng loạt loại sữa dạng lỏng, rất phong phú như keo nha cai 5 tiệt trùng tách béo Vinamilk 100%; keo nha cai 5 tiệt trùng Vinamilk; keo nha cai 5 tiệt trùng Twin Cows, sữa dinh dưỡng…Hay như nhãn sữa Dutch Lady cũng có đến dăm bảy sản phẩm sữa (Active 20+, Dutch Lady cao khỏe) khiến người tiêu dùng phải rất kỹ lưỡng khi chọn lựa”, chị Hạnh nói.
Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Hội Bảo vệ người tiêu dùng cho rằng, việc đưa ra hai khái niệm “sữa tiệt trùng” và “keo nha cai 5 tiệt trùng” đã làm khó cho người tiêu dùng trong phân biệt.
“Đưa ra khái niệm gây nhầm lẫn là lỗi keo nha cai 5 nhà quản lý”, ông Hùng nói.
Hà Giang