(Tổ Quốc) - Để giữ gìn những bản sắc văn hoá dân gian của đồng bào dân tộc Bru – Vân Kiều, những nghệ nhân là người Bru – Vân Kiều ở xã Trường Sơn (Quảng Ninh - Quảng Bình) đã trao truyền một số làn điệu, điệu múa đặc sắc cho lớp trẻ, lớp kế cận nhằm giữ và lưu truyền những nét văn hoá đặc sắc cho thế hệ mai sau.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của các nghệ nhân Hồ Ai, Nghệ nhân Hồ Đài, Nghệ nhân Hồ Thị Hồng, Nghệ nhân Trần Phúc… những thành viên của câu lạc bộ keo nha cai 5 hoá dân gian tại các thôn bản, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của xã Trường Sơn đã được tiếp cận và trang bị cho mình những hiểu biết về keo nha cai 5 hoá dân gian của địa phương.

Tái hiện lễ hội Trỉa sau khi các học viên được tập huấn
Những nghệ nhân đã truyền lại cho các học viên về các nghi thức của lễ hội Lấp lỗ, lễ hội Mừng lúa mới và một số làn điệu như Xi Nớt, Tà Oải ( hát giao duyên), Tà Tịa ( hát ru con), hát mừng lúa mới... là những làn điệu và nét keo nha cai 5 hoá gắn chặt với cuộc sống của người dân từ bao đời nay. Tuy nhiên theo thời gian, nét keo nha cai 5 hoá này dần mai một do vậy việc truyền dạy là điều rất cần thiết để bảo tồn nét keo nha cai 5 hoá đặc sắc, độc đáo này.
Với người dân tộc Bru – Vân Kiều ở xã Trường Sơn, sau khi mùa màng bội thu, bà con dân bản tổ chức Lễ hội Mừng lúa mới, lễ hội với phần Lễ có đầy đủ các nghi thức và phần hội có trống điểm, thanh la, hát xướng và các điệu múa tạo nên nét keo nha cai 5 hoá đặc sắc, độc đáo. Hay đối với làn điều Tà Oải là làn điệu được các đôi Trai, gái hát đối đáp giao duyên và theo phong tục khi người con gái đã có chồng thì không được hát làn điệu này. Làn điệu Tà Tịa, đây là làn điệu mang nét đặc trưng riêng của người Vân Kiều, rất mềm mại, uyển chuyển, tự sự và có từ lâu đời…

Nghệ Nhân Hồ Ai - già làng, người có uy tín với bà con đồng bào - là người nắm giữ rất nhiều nét keo nha cai 5 hoá truyền thống của đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn (Quảng Ninh - Quảng Bình)
Nghệ nhân Hồ Ai chia sẻ, những làn điệu, lễ, hội hiện nay có một số điểm bị mai một, bà con khi thực hiện các động tác múa trong lễ hội, lấy giọng luyến láy trong câu hát chưa được nhuần nhuyễn thành thục do vậy việc trao truyền của chúng tôi đòi hỏi cần có thời gian và cần có sự đam mê của lớp trẻ để từ đó có thể lưu giữ được nét keo nha cai 5 hoá đặc sắc của đồng bào.
Theo ông Mai Xuân Thành, Phó Giám đốc Sở keo nha cai 5 hoá - Thể thao tỉnh Quảng Bình chia sẻ: Việc nâng cao nhận thức cho Nhân dân địa phương về công tác bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Bru-Vân Kiều trong giai đoạn hiện nay; đề cao vai trò năng lực chủ thể văn hóa của các nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín và đồng bào đang sinh sống trên địa bàn xã Trường Sơn.

Ông Mai Xuân Thành, Phó giám đốc Sở keo nha cai 5 hoá - Thể thao Quảng Bình mong muốn các thế hệ trẻ sẽ tiếp cận và giữ được những nét keo nha cai 5 hoá đặc sắc của đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều để từ đó phát triển nét keo nha cai 5 hoá truyền thống và gắn kết với du lịch để phát triển kinh tế - xã hội.
Sở keo nha cai 5 hoá - Thể thao tỉnh Quảng Bình đã tổ chức lễ bế giảng lớp tập huấn xây dựng câu lạc bộ keo nha cai 5 hoá dân gian tại các thôn bản, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (thuộc dự án 6 về bảo tồn và phát huy giá trị keo nha cai 5 hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số, gắn liền với phát triển du lịch) cho bà con xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh. Qua 10 ngày hướng dẫn trao truyền của các nghệ nhân cũng như sự cố gắng tiếp thu của các học viên, tuy thời gian ngắn nhưng tập thể học viên lớp học đã cố gắng hết sức mình để đạt được kết quả tốt, nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc keo nha cai 5 hoá dân gian dân tộc Bru-Vân Kiều.
"Chúng ta cần tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Bru-Vân Kiều, khích lệ sáng tạo các giá trị văn hóa mới đối với bà con dân tộc Bru – Vân Kiều để từ đó giữ được nét keo nha cai 5 hoá đặc sắc mà có thể gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế với bảo tồn và phát triển văn hóa truyền thống; tạo nền tảng đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đóng góp chung vào phát triển kinh tế - xã hội bền vững của địa phương"… ông Thành khẳng định.
Ông Nguyễn keo nha cai 5 Nhì, Bí thư Đảng uỷ xã Trường Sơn (Quảng Ninh - Quảng Bình) cho hay, Là địa phương chủ yếu là người đồng bào dân tộc Bru – Vân Kiều nên thời gian qua chúng tôi đã được các cấp chính quyền chia sẻ và hỗ trợ rất nhiều trong việc bảo tồn và phát huy keo nha cai 5 hoá dân gian tại các thôn bản, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Lễ hội Trĩa lúa của đồng bào Bru- Vân Kiều toát lên đầy đủ những sắc thái của nền keo nha cai 5 hóa tộc người. Người tham dự được chứng kiến những lễ nghi kỳ thú, được đánh chiêng, múa hát, uống rượu cần, ăn bữa cơm "cộng cảm", cùng vui chơi một cách hồn nhiên và say sưa trong hơi ấm cộng đồng. Vốn keo nha cai 5 hóa truyền thống của dân tộc như nghệ thuật tạo hình, nghệ thuật diễn xướng dân gian, những thuần phong mỹ tục được trân trọng, bộc lộ và thăng hoa. Đồng bào Bru Vân Kiều mừng một vụ mùa bội thu, cầu mong thần lúa, thần linh cho một vụ mùa đến tốt hơn và cầu chúc sức khỏe cho mọi người…

Trao giấy khen cho những học viên xuất sắc của khoá học
Với sự độc đáo của lễ hội Trỉa lúa của đồng bào Bru – Vân Kiều ở xã Trường Sơn huyện Quảng Ninh, Bộ keo nha cai 5 hóa - Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 608/QĐ-BVHTTDL về việc công bố Danh mục Di sản keo nha cai 5 hóa phi vật thể Quốc gia "Lễ hội Trỉa lúa" của người Bru - Vân Kiều xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh thuộc loại hình lễ hội truyền thống.
"Để bảo tồn và phát huy giá trị của Di sản keo nha cai 5 hóa phi vật thể Quốc gia này, UBND huyện Quảng Ninh cũng đã có kế hoạch giữ gìn và phát triển lễ hội phục vụ đời sống của đồng bào Bru - Vân Kiều ở xã Trường Sơn đồng thời cũng mong muốn được phát triển và đưa vào những hoạt động du lịch phục vụ du khách trong nước và quốc tế khi đến tham quan, trải nghiệm ở một số điểm du lịch tự nhiên của xã Trường Sơn"… ông Nhì cho biết thêm