(Tổ Quốc) - Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch vừa có quyết định xếp hạng tỷ lệ kèo nhà cái tích quốc gia đối với tỷ lệ kèo nhà cái tích lịch sử Mộ và Đền thờ ông bà Đỗ Công Tường (người dân thường gọi là Đền thờ ông bà Chủ chợ Cao Lãnh, Đồng Tháp).

Đền thờ ông bà Chủ chợ Cao tỷ lệ kèo nhà cái. Ảnh: Báo Đồng Tháp
Đền thờ ông bà Chủ chợ Cao Lãnh tọa lạc trên đường Lê Lợi, phường 2, TP.Cao Lãnh. Từ năm 2001, đền thờ Ông Bà Chủ chợ được UBND tỉnh công nhận là tỷ lệ kèo nhà cái tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Đền thờ là nơi người dân ở Cao Lãnh truyền đời hương khói phụng thờ tưởng nhớ công đức của Ông Bà Chủ chợ.
Tương truyền, vào năm Canh Thìn (1820) nạn dịch tả hoành hành làm nhiều người dân chết. Trước tình cảnh đó, Ông Bà đã lập bàn hương án, khấn nguyện giữa trời, xin chết thế mạng cho dân làng. Ông Bà bắt đầu ăn chay từ ngày mùng 6 tháng 6, để cầu nguyện cho dân làng thoát khỏi tai ương, đến mùng 9 thì Bà thọ bệnh rồi qua đời và qua ngày mùng 10 thì Ông cũng bệnh rồi mất. Sau khi dân làng lo an táng Ông Bà xong thì cũng thoát nạn dịch, dân chúng tin rằng sự thành tâm khấn nguyện của Ông Bà đã được trời phật chứng giám.
Để tưởng nhớ công đức của Ông Bà, ngôi chợ vườn quít trước đây do Ông Bà lập được gọi là chợ Câu tỷ lệ kèo nhà cái, lấy từ chức "Câu Đương" và tục danh "tỷ lệ kèo nhà cái" của Ông mà thành. Sau này, nhiều người nói trại ra thành Cao tỷ lệ kèo nhà cái cho đến nay. Dân chúng đóng góp công của để dựng ngay nơi hai ngôi mộ của Ông Bà một Miễu thờ. Từ đó có Ban tế tự trông coi tu bổ Miễu và cứ đến các ngày mùng 8, 9 và 10 tháng 6 âm lịch hàng năm, nơi đây làm lễ "Giỗ Ông Bà Chủ Chợ".