Nhiều phụ nữ Việt Nam làm dâu trên đất keo nha cai 5 đã trở thành “đại sứ” quảng bá văn hóa người Việt trên đất bạn.
Năm nào cũng vậy, cứ vào dịp Tết Nguyên đán, Đại sứ quán keo nha cai 5 Nam tại Myanmar tổ chức cho cộng đồng người keo nha cai 5 đang làm việc, học tập và sống tại đây đón Tết cổ truyền của dân tộc. Giữa đất khách quê người, bên mâm cỗ với bánh chưng xanh, củ kiệu, giò lụa, đồng bào xa quê cảm thấy ấm lòng, dịu vơi nỗi nhớ quê nhà. Xuân về, trong sâu thẳm những người xa quê, ai cũng da diết nỗi nhớ nơi chôn nhau cắt rốn. Trong số họ, nhiều cô gái keo nha cai 5 Nam làm dâu trên đất khách đã trở thành “đại sứ” quảng bá văn hóa người keo nha cai 5 trên đất bạn.
Nằm giữa trung tâm cố đô Yangon, thành phố lớn nhất của Myanmar có một nhà hàng mang tên “Vietnam House”. Nhà hàng này chuyên về ẩm thực keo nha cai 5 Nam. Chủ nhà hàng là bà Huỳnh Thị Ngọc Thanh, người gốc Sài Gòn lấy chồng và sống ở Myanmar 23 năm nay.
Bà Thanh cũng là một trong những phụ nữ keo nha cai 5 Nam đầu tiên làm dâu ở đất nước Myanmar. Cộng đồng người keo nha cai 5 Nam ở Myanmar gọi bà là “đại sứ” quảng bá ẩm thực keo nha cai 5 đến với đất nước nổi tiếng chùa Vàng. Biết có đoàn công tác ở keo nha cai 5 Nam sang ghé thăm, bà Thanh chuẩn bị những món ăn quen thuộc như bún bò Huế, bánh cuốn, thịt nướng và cả món truyền thống của Myanmar do chính tay bà làm để đãi khách.
23 năm xa quê nhưng sự bình dị, hiền lành của người con gái Nam bộ vẫn không thay đổi trong con người bà Thanh. Bà quan niệm, vợ chồng là do duyên số. 23 năm trước, bà là nhân viên kiểm soát hải quan ở Cảng Sài Gòn. Ngày ấy, bà là một thiếu nữ xinh đẹp làm say đắm biết bao chàng trai. Chồng bà lúc bấy giờ là Thuyền trưởng tàu Viễn dương của keo nha cai 5, chuyên chở hàng hoá đi các nước trong khu vực. Nét duyên dáng và chất giọng miền Nam ngọt lịm của cô gái Sài Gòn đã mê hoặc chàng thủy thủ dạn dày sóng gió người keo nha cai 5 ngay lần đầu gặp mặt.
Quen nhau 1 năm, hai người gặp nhau được vài lần, thời gian gần nhau rất ngắn ngủi. Tình yêu của họ lớn dần, mặn nồng theo năm tháng. Năm 1990, cô gái đất Sài thành giàn giụa nước mắt rời xa mẹ cha, lên tàu theo chồng về làm dâu xứ người. Cả 2 vợ chồng có đến 5 năm lênh đênh cùng sóng nước trên con tàu viễn dương đi khắp các nước Châu Á. Năm 1995, bà Thanh chính thức về làm dâu nhà chồng ở keo nha cai 5.
Bất đồng ngôn ngữ, văn hoá, phong tục khiến bà lo lắng. Thèm các món ăn keo nha cai 5, bà đi chợ mua sắm và tự tay chế biến các món ăn quê mình. Mọi người trong gia đình ai cũng khen ngon. Cuối tuần, vợ chồng bà mời bạn bè đến nhà thưởng thức các món ăn keo nha cai 5. Nhiều người động viên bà mở nhà hàng keo nha cai 5 Nam. Bây giờ, nhà hàng “Vietnam House” đã trở nên nổi tiếng ở cố đô Yangon - Myanmar. Không chỉ phục vụ cộng đồng người keo nha cai 5 Nam ở Myanmar, nhà hàng này có rất đông thực khách là người bản địa và khách du lịch Âu, Mỹ.
Cộng đồng người keo nha cai 5 Nam ở Myanmar hiện có hơn 1.000 người, chủ yếu là những người sang công tác, học tập và lao động. Trong số phụ nữ keo nha cai 5 lấy chồng Myanmar không phải ai cũng có một cuộc sống nhẹ nhàng. |
18 năm trước, chị Dona Huỳnh, người đồng hương với bà Thanh kết duyên vợ chồng với chàng trai keo nha cai 5. Chị đã có khoảng thời gian đẹp với gia đình chồng nơi đất khách quê người. Khi có với nhau được 3 đứa con thì 2 người chia tay nhau, chị ở với con. Và đó là khoảng thời gian chị cảm thấy chơi vơi trên đất khách.
Bây giờ, ngoài làm chủ một cửa tiệm bán hàng lưu niệm, đá quý cho khách du lịch, chị còn là hướng dẫn viên du lịch cho các đoàn khách du lịch keo nha cai 5 Nam sang thăm. Chị Dona Huỳnh kể, công việc bận rộn nên không còn cảm giác xa nhà, nhớ quê như ngày đầu về làm dâu xứ người. Thế nhưng, vào những ngày Tết, trong chị lại da diết nỗi nhớ quê cha đất mẹ.
“Đêm đầu tiên sang đây, giao thừa năm đó tâm trạng tôi rất buồn. Lúc đó, chưa có internet, chưa có mạng chỉ có gọi điện thoại trực tiếp thôi. Bật ti vi lên là chảy nước mắt luôn, khóc không biết bao nhiêu lần, lâu dần rồi cũng quen”, chị Dona Huỳnh nói.
Giờ đây, với đường bay thẳng từ Hà Nội hoặc thành phố Hồ Chí Minh, chỉ sau 1 tiếng rưỡi ngồi máy bay, mọi người có thể đặt chân đến keo nha cai 5. Sáng ăn món đặc sản Salap, cà ri ở Yangon; trưa có thể về ăn phở Hà Nội, hủ tiếu Sài Gòn, mọi người không còn cảm giác xa quê. |
Trước thêm Xuân mới, cộng đồng người keo nha cai 5 Nam trên đất nước Myanmar được Đại sứ quán keo nha cai 5 Nam tại Myanmar tổ chức đón Tết trong không khí đầm ấm, vui tươi. Và mỗi nàng dâu keo nha cai 5 Nam ở Myanmar tiếp tục là những “đại sứ” góp phần quảng bá văn hóa keo nha cai 5 Nam trên đất nước Myanmar./.
Bình luận